BẠN HIỂU THẾ NÀO VỂ CỔNG TRỤC

Trong các ngành công nghiệp nặng khi nhắc đến các thiết bị tiên tiến thì không thể thiếu Cổng trục – thiết bị nâng hạ. Vậy cổng trục là gì? Và thế nào gọi là thiết bị nâng hạ? Cổng trục là gì? Cổng trục là một trong những loại thiết bị nâng hạ, là thiết bị chuyên dụng để nâng hạ hoặc di chuyển hàng hoá đến các kho bãi, nơi tập kết vật liệu. Trọng lượng mà cổng trục có thể chịu từ 1 lên tới 1000 tấn, thiết bị này giúp các nhà máy nâng cao hiệu quả trong quá trình bốc xếp hàng, rút ngắn được thời gian bốc xếp hàng và nó di chuyển nhờ hệ thống mô tơ điện được bố trí dưới 2 chân cổng.

Trong các ngành công nghiệp nặng khi nhắc đến các thiết bị tiên tiến thì không thể thiếu Cổng trục – thiết bị nâng hạ. Vậy cổng trục là gì? Và thế nào gọi là thiết bị nâng hạ? Cổng trục là gì?

Cổng trục là một trong những loại thiết bị nâng hạ, là thiết bị chuyên dụng để nâng hạ hoặc di chuyển hàng hoá đến các kho bãi, nơi tập kết vật liệu. Trọng lượng mà cổng trục có thể chịu từ 1 lên tới 1000 tấn, thiết bị này giúp các nhà máy nâng cao hiệu quả trong quá trình bốc xếp hàng, rút ngắn được thời gian bốc xếp hàng và nó di chuyển nhờ hệ thống mô tơ điện được bố trí dưới 2 chân cổng.

Phân loại cổng trục:

1. Phân loại theo công dụng:

  • Có công dụng chung: Đây là loại được sử dụng thông dụng nhất, chuyên sử dụng trong bến cảng, đường sắt, xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá,… Trọng lượng của loại này có thể nâng từ 3 đến 20 tấn. Khẩu độ dầm từ 10-40m, chiều cao nâng từ 7-16m. Có thể thay đổi các thông số cho phù hợp với mục đích sử dụng.
  • Chuyên dùng rắp ráp trong xây dựng: Là loại sử dụng phổ biến trong xây dựng cầu đường, trạm bãi bê tông. Về tốc độ nâng, di chuyển cổng trục và di chuyển xe con thì loại này thấp hơn loại có công dụng chung để phục vụ cho việc nâng hạ vật dễ dàng hơn với thuộc tính ở từng nơi đặc biệt dùng để lắp ráp thiết bị, máy móc, các công trình năng lượng, các công trình giao thông.
  • Loại chuyên dụng: Với loại này có khẩu độ và sức nâng lớn.

2.   Phân loại theo kết cấu của thép:

  • Loại không có công xôn: Loại này có dộ chịu đựng cao, trọng lượng nâng được lớn, cơ cấu tương đối đơn giản. Cấu tạo không có phần rìa phía ngoài mà dầm của cổng trục sẽ bằng với chân trống của nó. Với loại này thường được lắp đặt trong các xưởng có cấu tạo đơn giản để tiết kiệm được số lượng thép và chi phí. Loại này thường tốn ít thời gian khi lắp đặt máy nhưng không nên lắp đặt ở những nới có diện tích quá nhỏ.
  • Loại có công xôn: Loại này thì phía trên của cổng trục sẽ 1 hoặc 2 đầu được thiết kế dư ra. Ở mỗi phần dư sẽ có các bánh xe con di chuyển ra đến phần công xôn để ra khỏi được 2 chân chống của trục giúp di chuyển hàng hoá ra phạm vi phía ngoài của chân cổng trục. Với loại này thường có mặt bằng sử dụng ít phù hợp với không gian làm việc rộng và có yếu cầumặt bằng nhỏ hẹp.

Hy vọng bài viết về cổng trục này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một loại thiết bị nâng hạ. Các bạn muốn biết thêm các thông tin khác về các thiết bị nâng hạ như cầu trục, cổng trúc thì click vào đây xem thêm nhé !

0942633979